Câu 25: Chọn câu trả lời đúng nhất về đệ quy
a. Đệ qui là một khái niệm cơ bản trong toán học và khoa học máy tính. Một đối tượng được gọi là đệ qui nếu nó hoặc một phần của nó được định nghĩa thông qua khái niệm về chính nó.
Câu 26: Chương trình đệ quy là :
a.Chương trình nếu trong chương trình có lời gọi chính nó (có kiểm tra điều kiện dừng).
Câu 27: Nếu 1chương trình có thể viết dưới dạng lặp hoặc các cấu trúc lệnh khác thì :
a.Không nên sử dụng đệ quy
Câu 28: Có mấy lý do không nên sử dụng đệ quy
a.2
Câu 29: Giải thuật đệ quy là :
a.Nếu bài toán T được thực hiện bằng lời giải của bài toán T’ có dạng giống T là lời giải đệ quy.Giải thuật tương ứng với lời giải như vậy gọi là giải thuật đệ quy.
Câu 30: Chương trình đệ quy có mấy đặc điểm :
a. 3
Câu 31: Khi chương trình chính gọi chương trình con là chính nó , mục đích lầ:
a. Giải quyết 1 vấn đề tương tự, nhưng nhỏ hơn.
Câu 32: Trong đệ quy, khi tham số giảm tới mức nào thì một điều kiện so sánh được kiểm tra và chương trình kết thúc, chấm dứt việc gọi tới chính nó.
a. Mức cực tiểu
Câu 33: Ưu điểm của chương trình đệ quy là:
a.Có thể thực hiện một số lượng lớn các thao tác tính toán thông qua 1 đoạn chương trình ngắn gọn.
Câu 34 *: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
double function1(float a, int n){
if(n==0) return(1);
else return(a*function1(a,n-1));
}
a. Cộng n -1 lần số a ( (n-1) a).
Câu 35*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
int function1(int a, int b){
if(a==0) return(b);
return(function1(b%a,a));
}
a.Ước số chung lớn nhất của hai số a và b.
Câu 36*: Thuật toán dưới đây tính:
int function1(int n){
int f1=1, f2=1, fn,i=2;
while(i<=n){
fn=f1+f2; f1=f2;f2=fn;i++;
}
return(fn);
}
a.Số Fibonacci thứ n.
Câu 37*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
long function1(int n){
if(n==0) return(1);
return(n*function1(n-1));
}
a.Tích số của n số tự nhiên đầu tiên.
Câu 38*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
int function1(int n){
if(n==1) return(1);
else if(n==2) return(1);
return(function1(n-1)+function1(n-2));
}
a.Số Fibonacci thứ n.
Câu 39*: Thuật toán dưới đây dùng để:
void Function1(int *B, int n){
int i = n-1;
while(i>=0 && B[i]){B[i]=0; i--; }
B[i]=1;
}
a. Sinh xâu nhị phân kế tiếp của xâu B = b1b2..bn.
Câu 40**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
int function1(int a, int b){
if(a==0) return(b);
return(function1(b%a,a));
}
a.Function1(12, 8) = 4.
Câu 41**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
long function1(int n){
if(n==0) return(1);
return(n*function1(n-1));
}
a.Function1(5) = 120.
Câu 42**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
int function1(int n){
int f1=1, f2=1, fn,i=2;
while(i<=n){
fn=f1+f2; f1=f2;f2=fn;i++;
}
return(fn);
}
a.Function1(7) = 13
a. Đệ qui là một khái niệm cơ bản trong toán học và khoa học máy tính. Một đối tượng được gọi là đệ qui nếu nó hoặc một phần của nó được định nghĩa thông qua khái niệm về chính nó.
Câu 26: Chương trình đệ quy là :
a.Chương trình nếu trong chương trình có lời gọi chính nó (có kiểm tra điều kiện dừng).
Câu 27: Nếu 1chương trình có thể viết dưới dạng lặp hoặc các cấu trúc lệnh khác thì :
a.Không nên sử dụng đệ quy
Câu 28: Có mấy lý do không nên sử dụng đệ quy
a.2
Câu 29: Giải thuật đệ quy là :
a.Nếu bài toán T được thực hiện bằng lời giải của bài toán T’ có dạng giống T là lời giải đệ quy.Giải thuật tương ứng với lời giải như vậy gọi là giải thuật đệ quy.
Câu 30: Chương trình đệ quy có mấy đặc điểm :
a. 3
Câu 31: Khi chương trình chính gọi chương trình con là chính nó , mục đích lầ:
a. Giải quyết 1 vấn đề tương tự, nhưng nhỏ hơn.
Câu 32: Trong đệ quy, khi tham số giảm tới mức nào thì một điều kiện so sánh được kiểm tra và chương trình kết thúc, chấm dứt việc gọi tới chính nó.
a. Mức cực tiểu
Câu 33: Ưu điểm của chương trình đệ quy là:
a.Có thể thực hiện một số lượng lớn các thao tác tính toán thông qua 1 đoạn chương trình ngắn gọn.
Câu 34 *: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
double function1(float a, int n){
if(n==0) return(1);
else return(a*function1(a,n-1));
}
a. Cộng n -1 lần số a ( (n-1) a).
Câu 35*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
int function1(int a, int b){
if(a==0) return(b);
return(function1(b%a,a));
}
a.Ước số chung lớn nhất của hai số a và b.
Câu 36*: Thuật toán dưới đây tính:
int function1(int n){
int f1=1, f2=1, fn,i=2;
while(i<=n){
fn=f1+f2; f1=f2;f2=fn;i++;
}
return(fn);
}
a.Số Fibonacci thứ n.
Câu 37*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
long function1(int n){
if(n==0) return(1);
return(n*function1(n-1));
}
a.Tích số của n số tự nhiên đầu tiên.
Câu 38*: Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
int function1(int n){
if(n==1) return(1);
else if(n==2) return(1);
return(function1(n-1)+function1(n-2));
}
a.Số Fibonacci thứ n.
Câu 39*: Thuật toán dưới đây dùng để:
void Function1(int *B, int n){
int i = n-1;
while(i>=0 && B[i]){B[i]=0; i--; }
B[i]=1;
}
a. Sinh xâu nhị phân kế tiếp của xâu B = b1b2..bn.
Câu 40**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
int function1(int a, int b){
if(a==0) return(b);
return(function1(b%a,a));
}
a.Function1(12, 8) = 4.
Câu 41**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
long function1(int n){
if(n==0) return(1);
return(n*function1(n-1));
}
a.Function1(5) = 120.
Câu 42**: Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
int function1(int n){
int f1=1, f2=1, fn,i=2;
while(i<=n){
fn=f1+f2; f1=f2;f2=fn;i++;
}
return(fn);
}
a.Function1(7) = 13